Địa chỉ: Số Nhà 14 Ngõ 898 Đường Láng, Láng Thượng, Đống Đa, Hà Nội

Hotline hỗ trợ (24/7)

( 024) 37733733

EMAIL

ducphuongbds@gmail.com

SAI LÀN ĐƯỜNG – HIỂU THẾ NÀO CHO ĐÚNG

Admin 21/02/2023 999 Lượt xem

CÔNG TY TNHH Chuyển nhà Thành Hunge Số 1

  1. Số Nhà 14 Ngõ 898 Đường Láng, Láng Thượng, Đống Đa, Hà Nội
  2. ( 024) 37,733.733
  3. zalo: 0936 070 109
  4. ducphuongbds@gmail.com
  5. chuyển nà thành hưng
  6. https://goo.gl/maps/Sb1f851UyUp9faK47?coh=178573&entry=tt

SAI LÀN ĐƯỜNG – HIỂU THẾ NÀO CHO ĐÚNG 
CĂN CỨ QUY CHUẨN 41/2019/BGTVT
 Phụ lục D.14 Biển số R.412 (a,b,c,d,e,f,g,h) “Làn đường dành riêng cho từng loại xe hoặc nhóm xe”
a) Để báo hiệu cho người tham gia giao thông biết có làn đường dành riêng cho từng loại xe nhoặc nhóm xe riêng biệt, 
Để báo hiệu cho người tham gia giao thông biết có làn đường dành riêng cho từng loại xe nhoặc nhóm xe riêng biệt, đặt biển số R.412 (a,b,c,d,e,f,g,h). Biển được đặt phía trên làn xe, ở đầu đường theo chiều xe chạy. Tùy loại phương tiện, nhóm phương tiện cần quy định mà bố trí hình vẽ, biểu tượng các phương tiện tương ứng và mũi tên trên biển cho phù hợp và đảm bảo mỹ quan. Các loại xe khác không được đi vào làn đường có đặt biển này (trừ các xe được quyền ưu tiên theo quy định).

sai làn 1

b) Khi đến gần nơi đường bộ giao nhau, xe được phép chuyển làn để đi theo hành trình mong muốn. Việc chuyển làn phải thực hiện theo đúng các quy định.
 Phụ lục D.16 Biển số R.415 “Biển gộp làn đường theo phương tiện” và “Kết thúc làn đường theo phương tiện”
a) 
Để báo hiệu cho người tham gia giao thông biết số lượng làn đường và loại xe được phép lưu thông trên từng làn đường theo quy định,
 đặt biển số R.415a “Biển gộp làn đường theo phương tiện” (Hình D.18a). Tùy theo tình hình thực tế về số lượng làn đường và phương án tổ chức giao thông mà sử dụng các ký hiệu phương tiện trên các làn cho phù hợp. Hình trên biển số R.415a chỉ là một trường hợp. Biển không áp dụng với các xe chuyển làn để ra vào hoặc dừng, đỗ bên đường. Căn cứ vào vạch sơn thực tế trên đường để thực hiện việc chuyển làn cho phù hợp giữa các làn được phép lưu thông
b) Khi đến gần nơi đường bộ giao nhau, xe được phép chuyển làn để đi theo hành trình mong muốn. Việc chuyển làn phải thực hiện theo đúng các quy định.

 Phụ lục G1.2. Nhóm vạch phân chia các làn xe chạy cùng chiều
b. Vạch 2.2: Vạch phân chia các làn xe cùng chiều, dạng vạch đơn, liền nét.
– Ý nghĩa sử dụng: dùng để phân chia các làn xe cùng chiều trong trường hợp không cho phép xe chuyển làn hoặc sử dụng làn khác; xe không được lấn làn, không được đè lên vạch.
– Ý nghĩa sử dụng: dùng để phân chia các làn xe cùng chiều trong trường hợp không cho phép xe chuyển làn hoặc sử dụng làn khác; xe không được lấn làn, không được đè lên vạch.

 Phụ lục G1.3. Nhóm vạch giới hạn mép phần đường xe chạy
a. Vạch 3.1: Vạch giới hạn mép ngoài phần đường xe chạy hoặc vạch phân cách làn xe cơ giới và làn xe thô sơ
– 
Ý nghĩa sử dụng: để xác định mép ngoài phần đường xe chạy; hoặc phân cách làn xe cơ giới và xe thô sơ, xe chạy được phép đè lên vạch khi cần thiết và phải nhường đường cho xe thô sơ.

 Phụ lục G1.4. Nhóm vạch kênh hóa dòng xe
e. Vạch 4.4: Vạch kẻ kiểu mắt võng
– Ý nghĩa sử dụng: Vạch kẻ kiểu mắt võng được sử dụng để báo cho người điều khiển không được dừng phương tiện trong phạm vi phần mặt đường có bố trí vạch để tránh ùn tắc giao thông.
Ý nghĩa sử dụng: Vạch kẻ kiểu mắt võng được sử dụng để báo cho người điều khiển không được dừng phương tiện trong phạm vi phần mặt đường có bố trí vạch để tránh ùn tắc giao thông.

vẹch 3 1

 Phụ lục G4. Các loại vạch kẻ đường khác
Vạch 9.3: Vạch mũi tên chỉ hướng trên mặt đường
– Ý nghĩa sử dụng: Vạch mũi tên chỉ hướng trên mặt đường được sử dụng để chỉ hướng xe phải đi. Mũi tên chỉ hướng chủ yếu sử dụng ở các nút giao có tách nhập làn và trên đường có nhiều làn xe. Mũi tên cũng có thể được sử dụng cho các phần đường xe chạy một chiều để xác nhận hướng giao thông.
Ý nghĩa sử dụng: Vạch mũi tên chỉ hướng trên mặt đường được sử dụng để chỉ hướng xe phải đi. Mũi tên chỉ hướng chủ yếu sử dụng ở các nút giao có tách nhập làn và trên đường có nhiều làn xe. Mũi tên cũng có thể được sử dụng cho các phần đường xe chạy một chiều để xác nhận hướng giao thông.
————————————

 Theo đó Biển số R.412 để báo hiệu cho người tham gia giao thông biết có làn đường dành riêng cho từng loại xe. Các loại xe khác không được đi vào làn đường có đặt biển này. Khi đến gần nơi đường bộ giao nhau, xe được phép chuyển làn để đi theo hành trình mong muốn.
– Vạch 2.2 dùng để phân chia các làn xe cùng chiều, xe không được lấn làn, không được đè lên vạch.

 Vạch 3.1 để xác định mép ngoài phần đường xe chạy; hoặc phân cách làn xe cơ giới và xe thô sơ, xe chạy được phép đè lên vạch khi cần thiết và phải nhường đường cho xe thô sơ.
– Vậy đè lên vạch này thoải mái mà không hề vi phạm gì cả
– Lưu ý: Đa số thường nhầm lẫn vạch này với vạch 2.2 cấm đè. Vậy làm sao để phân biệt, rất đơn giản vì quy cách vạch 3.1 là bề rộng vạch 15 cm – 20 cm, vạch 2.2 thì bề rộng là 15cm. Vậy khi nào bị xxx dừng xe thông báo đè vạch thì yêu cầu đo đạc, nếu vạch rộng trên 15cm thì là vạch 3.1 nhé 

 Vậy khi sử dụng kết hợp biển R.412 cùng vạch 2.2, xe ô tô đi sai biển báo, đè qua vạch 2.2 là hành vi đi sai làn đường quy định
– Khi biển R.412 sử dụng không kèm vạch 2.2, sẽ không xác định được làn nào với làn nào, khi đó sẽ không vi phạm quy tắc giao thông.
– Khi vạch 2.2 sử dụng độc lập, khi đó xe không được đè qua vạch, khi đè qua sẽ bị lỗi không tuân thủ vạch kẻ đường
– Khi đến nơi đường bộ giao nhau, xe được phép chuyển làn. Vậy khi qua nơi đường bộ giao nhau sẽ không có lỗi sai làn.

 Biển R.415 để báo hiệu cho người tham gia giao thông biết số lượng làn đường và loại xe được phép lưu thông trên từng làn đường. Biển không áp dụng với các xe chuyển làn để ra vào hoặc dừng, đỗ bên đường. Khi đến gần nơi đường bộ giao nhau, xe được phép chuyển làn để đi theo hành trình mong muốn.
– Vậy tại đoạn đường cắm biển R.415; khi xe di chuyển ra vào, dừng đỗ bên đường; khi đến nơi giao nhau thì được phép chuyển làn. Khi đó không có lỗi sai làn.

 Vạch 4.4 “Vạch kẻ kiểu mắt võng”: không được dừng phương tiện trong phạm vi phần mặt đường có bố trí vạch
– Vậy khi dừng xe tại bất kỳ nơi nào có kẻ vạch dạng mắt võng sẽ là lỗi không tuân thủ vạch kẻ đường, không phải sai làn

Vạch 9.3: Vạch mũi tên chỉ hướng trên mặt đường để chỉ hướng xe phải đi.
– Vậy khi di chuyển khác hướng vạch kẻ đường, ví dụ như đi thẳng tại nơi kẻ vạch rẽ trái, rẽ phải; khi rẽ trái, phải tại nơi kẻ vạch đi thẳng là sai hiệu lệnh vạch kẻ đường; không phải lỗi sai làn
– Lưu ý: tại nơi kẻ vạch kết hợp mũi tên đi thẳng và rẽ trái hoặc rẽ phải, thì được phép đi theo các hướng mũi tên; khi đó dừng đèn đỏ tại nơi được phép rẽ khi đèn đỏ sẽ không vi phạm gì cả.

vệch 9 3

 Trên đây là ý kiến cá nhân của em về hành vi sai làn đường; và những hành vi rất dễ bị lòe sang thành sai làn đường
CCCM cùng mổ sẻ vấn đề này để nân cao kiến thức khi tham gia giao thông nhé.

chuyển nhà trọn gói thành hưng taxi tải thành hưng

NHANH CHÓNG

Hoàn thành dịch vụ đúng hẹn với đã thỏa thuận trên hợp đồng. Không để bạn phải chờ lâu và nóng lòng khi về nhà mới.

An Toàn

Hoàn thành dịch vụ đúng hẹn với đã thỏa thuận trên hợp đồng. Không để bạn phải chờ lâu và nóng lòng khi về nhà mới.

GIÁ TỐT

Hoàn thành dịch vụ đúng hẹn với đã thỏa thuận trên hợp đồng. Không để bạn phải chờ lâu và nóng lòng khi về nhà mới.

Chuyên nghiệp

Hoàn thành dịch vụ đúng hẹn với đã thỏa thuận trên hợp đồng. Không để bạn phải chờ lâu và nóng lòng khi về nhà mới.

NHẬN TIN KHUYẾN MẠI